Bộ Tài chính cho biết, số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu đến hết đến hết ngày 31/3 đang âm 169,920 tỷ đồng. Trước đó, số dư Quỹ bình ổn giá tại thời điểm 31/12 là 898,582 tỷ đồng.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải, nguồn cung xăng dầu trong quý 2 và 2 vẫn đủ dù không tính tới lượng cung ứng từ Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn.
Theo Bộ Tài chính, theo thông lệ quốc tế, xăng luôn thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Còn việc điều chỉnh giảm mức thuế suất MFN đối với xăng dầu dường như không thể làm cho giá xăng dầu trong nước giảm, vì tỷ trọng nhập khẩu theo thuế suất MFN rất thấp.
Tại Việt Nam, giá xăng đã đạt mức kỷ lục lên đến 29.195đ cho một lít xăng RON95. Vương quốc Anh cũng đón nhận mức giá xăng cao nhất từ trước đến nay, 1,67 pound (tương đương 50.000đ).
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng và các bộ có kịch bản, phương án rõ ràng và quyết liệt để bảo đảm an ninh năng lượng, cân đối cung cầu xăng dầu trong mọi tình huống.
Trong khi dịch Covid-19 đang ảnh hưởng nặng nề tới đời sống, giá xăng dầu lập đỉnh tiến sát mốc 30.000đ/lít kéo theo giá hàng hóa tiêu dùng tăng cao khiến người dân thêm méo mặt vì “bão giá”.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đồng ý bổ sung nội dung xem xét thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31/12/2022 vào chương trình phiên họp đợt 2 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Sau 7 lần tăng liên tiếp, chiều nay 21/3, giá xăng dầu trong nước sẽ giảm. Đây là kết quả nhận định của nhiều đơn vị khi chiếu theo tình hình trong nước cũng như giá dầu thế giới.
Nguyên nhân chủ yếu là do giá xăng dầu thế giới đang có xu hướng giảm mạnh kèm theo đó là tác động thông tin giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng trong nước
Trong buổi chất vấn sáng 16/3, Thường vụ Quốc hội tập trung vào vấn về điều hành giá xăng dầu, vấn đề thương nhân găm hàng, găm giá xăng dầu ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.