Theo Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) Đào Ngọc Dung, thị trường lao động phục hồi rất nhanh chóng, đời sống của người lao động được tăng lên.
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) TPHCM, các doanh nghiệp có nhu cầu cao đối với các lao động có tay nghề, ít nhất chiếm 30% tổng số nhu cầu lao động.
Để phục nhu cầu thiếu hụt lao động sẽ diễn bắt đầu từ tháng 1/2022, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã đề ra 7 nhóm giải pháp hỗ trợ, thu hút lao động với những cơ chế, tập trung vào các vấn đề lớn
“Cuối quý 1, đầu quý 2/2022 tình hình lao động, việc làm của các địa phương sẽ được khôi phục lại như trước thời điểm bùng phát dịch” - Bộ trưởng LĐTBXH Đào Ngọc Dung nhận định.
Tính đến cuối tháng Tám, tại các tỉnh, thành phía Nam đã có gần 2,5 triệu lao động trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phải ngừng việc, chiếm 70% số lao động phải ngừng việc của cả nước.
Trong giai đoạn 2016 – 2020, lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã có những dấu ấn đáng nhớ. GDNN đã hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá đạt được nhiều kết quả như đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, tháo gỡ nút thắt phân luồng; Tuyển sinh vượt kế hoạch; Nhiều mô hình mới gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp...
Học viện AWS của Tập đoàn Amazon sẽ hợp tác với Đại học RMIT để đem đến các môn học tiên tiến nhất về điện toán đám mây tại Việt Nam. Điện toán đám mây là kỹ năng cứng được thị trường lao động săn đón thứ hai trong năm 2020 sau blockchain.
Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TPHCM cho biết, các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hiện đang cần khoảng 30.000 chỗ làm việc.