Từ chiều tối ngày 5/2 đến đêm 6/2, ở Bắc Bộ có mưa rào và giông, cục bộ có mưa vừa, mưa to với lượng mưa từ 30 - 60mm, có nơi trên 70mm. Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ tại các tỉnh miền núi.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 6 giờ qua (từ 1h-7h/26/12), các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa có mưa vừa, mưa to, có nơi rất to.
Thủ tướng vừa ban hành công điện hỏa tốc gửi chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố và bộ, ngành liên quan, về việc tập trung ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lũ.
Ngày 29/11, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, cho biết mưa lớn kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều khu vực trên địa bàn huyện đang lâm vào tình trạng sạt lở nặng.
Hệ thống đê điều vật liệu chủ yếu là đất, được xây dựng qua nhiều thời kỳ luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ngờ. Để sạt lở đê liên tục tiềm ẩn nguy hiểm rất lớn nếu lũ xảy ra.
Dự báo do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với nhiễu động gió Đông trên cao nên từ nay đến ngày 18/11, ở Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, phổ biến 150-300 mm, có nơi trên 350 mm.
Mưa lớn làm tuyến đường đèo Khánh Lê từ TP Nha Trang đi Đà Lạt bị sạt lở nghiêm trọng, hàng nghìn khối đất đá tràn lấp mặt đường khiến giao thông chia cắt.
Trước tình trạng sạt lở tại đê hữu Đáy đang diễn biến rất phức tạp UBND TP Hà Nội chỉ đạo UBND huyện Quốc Oai chủ trì vận động, sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm, tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho người trong tình huống thiên tai.
Hà Nội yêu cầu huyện Ba Vì chủ trì thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn đối với nhà cửa, công trình công cộng và cơ sở kinh tế, an ninh, quốc phòng theo phương châm "4 tại chỗ" sau sự cố sạt lở bò hữu sông Đà.