Y học và đời sống

Rau diếp cá thanh nhiệt, lợi phế

  • Tác giả : BS. Phạm Đức Dương
Rau diếp cá còn gọi là dấp cá, rau giấp, cây tươi vò nhẹ có mùi tanh như cá. Dùng tươi hoặc sấy khô dùng dần.

<div> <p>Theo c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu của y học hiện đại, rau diếp c&aacute; chứa tinh dầu bay hơi c&oacute; t&aacute;c dụng ức chế r&otilde; rệt đối với virut cảm c&uacute;m truyền nhiễm, giảm đau, cầm m&aacute;u, ức chế huyết tương kh&ocirc;ng xuất ra ngo&agrave;i, th&uacute;c đẩy c&aacute;c tổ chức tế b&agrave;o ch&oacute;ng t&aacute;i sinh.</p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, diếp c&aacute; vị cay, chua, m&ugrave;i tanh, t&iacute;nh m&aacute;t, hơi độc, t&aacute;n kh&iacute;, t&aacute;n ứ lợi về kinh phế. C&oacute; c&ocirc;ng dụng thanh nhiệt, giải độc, ti&ecirc;u sưng, ti&ecirc;u vi&ecirc;m, lợi tiểu, th&ocirc;ng hạch. Điều trị c&aacute;c bệnh về phổi, n&ocirc;n ra mủ, đờm n&oacute;ng, ho suyễn, trị mụn nhọt. Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho người mắc chứng hư h&agrave;n, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng l&acirc;u d&agrave;i l&agrave;m tổn thương dương kh&iacute;, ti&ecirc;u hao tinh tủy.</p> <p><img alt="Rau diếp cá thanh nhiệt, lợi phế" src="" title="Rau diếp cá thanh nhiệt, lợi phế" /></p> <p>Thang diếp c&aacute; trị ho: rau diếp c&aacute; 60g, dạ d&agrave;y lợn 1c&aacute;i. Bỏ diếp c&aacute; v&agrave;o trong dạ d&agrave;y lợn, hầm mềm, ăn c&aacute;i, uống nước. Ng&agrave;y 1 thang, uống liền 3 thang. D&ugrave;ng cho người bị ho, lao phổi, đổ mồ h&ocirc;i trộm.</p> <p>Thang diếp c&aacute; chữa sốt: rau diếp c&aacute; 60g, đậu xanh 100g. Diếp c&aacute;, đậu xanh, th&ecirc;m nước vừa đủ. Đun ch&iacute;n, uống nước, c&oacute; thể th&ecirc;m đường ph&egrave;n cho dễ uống. D&ugrave;ng cho người bị nhiệt độc v&agrave;o phổi, sốt, miệng kh&ocirc; kh&aacute;t nước, buồn bực trong l&ograve;ng kh&ocirc;ng y&ecirc;n.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Thang diếp c&aacute; lợi tiểu: rau diếp c&aacute; 60g, rau m&aacute; 40g, rau m&atilde; đề 40g, rửa sạch, cho v&agrave;o m&aacute;y xay sinh tố hoặc gi&atilde; n&aacute;t, th&ecirc;m nước, lọc lấy nước bỏ b&atilde;, chia uống trong ng&agrave;y. Thực hiện trong 7-10 ng&agrave;y. C&oacute; c&ocirc;ng dụng lợi tiểu, trị đ&aacute;i buốt.</p> <p>Thuốc bột diếp c&aacute;: diếp c&aacute; 2kg, bạch cập 1kg, tất cả sấy kh&ocirc; t&aacute;n bột mịn, ng&agrave;y uống 3 lần, mỗi lần 4g. D&ugrave;ng khi bị xuất huyết do bệnh trĩ.</p> <p>Diếp c&aacute; trị sốt xuất huyết: rau diếp c&aacute;, rau ng&oacute;t, cỏ mực mỗi thứ 100g, sắc lấy nước đặc uống trong ng&agrave;y.</p> <p>Thang diếp c&aacute; điều kinh: diếp c&aacute;, ngải cứu mỗi vị 40g, gi&atilde; nhỏ hoặc cho v&agrave;o m&aacute;y xay sinh tố, th&ecirc;m nước lọc bằng nước s&ocirc;i để nguội lấy một b&aacute;t nước thuốc, chia l&agrave;m 2 lần uống trong ng&agrave;y, uống trước kỳ kinh 10 ng&agrave;y. Uống liền 5 ng&agrave;y.</p> <p>Diếp c&aacute; trị tắc tia sữa: diếp c&aacute; 40g, t&aacute;o đỏ 10g sắc với 600ml nước c&ograve;n lại 200ml, chia 3 phần uống trong ng&agrave;y. Uống từ 3 - 5 ng&agrave;y. Thuốc d&ugrave;ng ngo&agrave;i: rau diếp c&aacute; 60g, l&aacute; m&atilde; đề 30g, l&aacute; chanh non 30g. Ba thứ gi&atilde; nhỏ đắp tại chỗ v&uacute; sưng đau.</p> <p>Thang diếp c&aacute; trị ti&ecirc;u chảy: diếp c&aacute; kh&ocirc; 20g, sơn dược sao 8g, bạch truật 6g, phục linh 8g. Sắc uống trong ng&agrave;y.</p> <p><strong>BS. Phạm Đức Dương</strong></p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

BS. Phạm Đức Dương