Với 212 triệu mũi vắc xin COVID-19 đã tiêm nhưng còn 7,6 triệu mũi chưa cập nhật lên phần mềm hệ thống. Có hơn 43 triệu mũi đã xác minh sai thông tin và hơn 3 triệu mũi không xác minh được với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Theo Nhóm chuyên gia cố vấn chiến lược về tiêm chủng của WHO (SAGE), có các bằng chứng cho thấy 1 liều văcxin HPV với trẻ em gái và phụ nữ dưới 21 tuổi có hiệu quả tương đương phác đồ 2 hoặc 3 liều ở nhóm tuổi cao hơn.
Mặc dù cả Moderna và Pfizer đều đã xin cấp phép sử dụng khẩn cấp thêm liều tăng cường cho người lớn từ 65 tuổi trở lên, nhưng theo các nhà khoa học, chưa cần tiêm mũi văcxin Covid-19 thứ 4.
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Israel, thêm một mũi tiêm nhắc lại của văcxin ngừa Covid-19, như Pfizer, sẽ cung cấp khả năng bảo vệ chúng ta chống lại bệnh nặng do biến thể Omicron.
Theo một nghiên cứu của Vương quốc Anh trong số 7 loại văcxin ngừa Covid-19, văcxin Moderna và Pfizer được coi là những mũi tiêm tăng cường “mạnh mẽ” nhất.
Sở Y tế TP.HCM có văn bản khẩn gửi đến Bộ Y tế, đề nghị được xem xét và có ý kiến về việc có thể rút ngắn khoảng cách giữa 2 mũi tiêm đối với vaccine AstraZeneca.
Ngày 11.9, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) thông báo đóng kênh tiếp nhận điều chỉnh thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 của người dân TP.HCM trên Sổ Sức khỏe điện tử đã được triển khai từ cuối tháng 8.
Trái với nhận định trước đó cho rằng liều vaccine bổ sung là không cần thiết, WHO mới đây khẳng định mũi tiêm vaccine thứ ba này giúp bảo vệ những người dễ bị tổn thương.
2 mũi tiêm vaccine của Pfizer có hiệu quả 88% ngăn ngừa ca bệnh có triệu chứng do nhiễm biến thể Delta, và 93,7% với biến thể Alpha. Các tỷ lệ này là 67% và 74,5% với vaccine của AstraZeneca.
Miếng dán văcxin là sản phẩm do nhóm nghiên cứu của TS Nguyễn Đức Thành trợ lý Giáo sư tại Đại học Connecticut (Mỹ) chế tạo, có khả năng truyền văcxin vào cơ thể người.