Các nhà thiên văn học đã báo cáo trên tạp chí Astrophysical Journal Letters phát hiện một sợi dài, mỏng của khí lạnh, dày đặc kéo dài khỏi trung tâm, kết nối hai trong số các nhánh xoắn ốc của thiên hà.
"Dải Ngân Hà Xanh Thăng Long" do liên danh Công ty Nikken Sekkei Ltd (Nhật Bản) và Công ty CP Tư vấn đầu tư và Thiết kế Xây dựng Việt Nam (CDC) đạt giải A cuộc thi ý tưởng quy hoạch, kiến trúc trụ sở bộ ngành tại Hà Nội.
Một trong những câu hỏi lớn nhất và lâu nhất trong lịch sử tư tưởng của con người là liệu có những dạng sống thông minh khác trong Vũ trụ của chúng ta hay không.
Hình ảnh khu vực trung tâm – “trái tim” dải Ngân hà vô cùng rõ nét được kính tiềm vọng khổng lồ đặt tại Nam Phi, mang tên MeerKAT ghi lại, gây ấn tượng với tất cả người yêu thiên văn.
Thông tin công bố trên Tạp chí hằng tháng của Hội Thiên văn Hoàng gia Anh, nhóm nghiên cứu do Đại học Surrey đứng đầu đã tìm ra mối quan hệ giữa các cụm sao hình cầu và các sao khổng lồ trong Dải Ngân hà.
quan sát dải ngân hà vào các đêm hè, bạn hãy làm một chuyến dã ngoại đến các vùng quê. Nơi đây không bị ô nhiễm bởi ánh đèn. Lúc này bạn sẽ thấy một dải trắng vắt ngang bầu trời thật đẹp và hùng vĩ.
Ngôi sao J0815 + 4729 là một ngôi sao cực kỳ thiếu sắt nhưng dư carbon, cho thấy đây là một trong những ngôi sao lâu đời nhất được tìm thấy trong Dải Ngân hà.
Dù người ngoài hành tinh có thể tồn tại ở đâu đó ngoài không gian bao la của vũ trụ, nhưng tính đến thời điểm hiện tại, con người vẫn chưa thể phát hiện ra họ. Vậy tại sao lại xảy ra điều này? Dưới đây sẽ là lời giải thích cho câu hỏi này.
Thiên hà NGC 3256 bất ngờ lọt vào tầm ngắm của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) trong diện mạo mới lạ mà nhiều người cho rằng, nó là kết quả của một vụ va chạm thiên hà vô cùng tàn khốc.
Nhà nghiên cứu Cristina Martínez-Lombilla, đang thực hiện nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Instituto de Astrofísica de Canarias ở Tenerife, Tây Ban Nha, và các cộng sự cho hay, kích thước Dải Ngân hà có thể đang dần lớn hơn.
Kornreich ước tính khoảng 3% khối lượng của dải Ngân hà được tạo thành từ các ngôi sao, nhưng điều này có thể thay đổi. Với nhiều phần còn lại trong dải thiên hà tạo thành khí và bụi khuếch tán.
Bản đồ tuổi thọ đầu tiên của Dải Ngân hà cho thấy một giai đoạn hình thành sao kéo dài khoảng 4 tỷ năm đã tạo ra cấu trúc phức tạp ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
Hình ảnh mới nhất quan sát được qua Kính Thiên văn Hubble đã khiến các nhà thiên văn học bối rối và đặt tên cho nó là “ghost galaxy” – dải ngân hà ma quỷ.