Dịp cuối tháng 11, các “tín đồ mua sắm” thường chuẩn bị tiền bạc để đợi ngày Black Friday, hay còn gọi là ngày "Thứ Sáu đen tối", ngày hội giảm giá lớn nhất năm để mua được những món hàng ưng ý.
Với những "tín đồ shopping" coi mua sắm là thú vui, cách xả stress thì việc chống lại cám dỗ của các lễ hội mua sắm như Single Day (11/11), Black Friday (26/11) thật sự là một cuộc đấu tranh tâm lý vô cùng khó khăn.
Thức cả đêm để săn hàng giảm giá nhưng sau đó không ít người hối hận vì đã "đốt tiền" vào những thứ không cần thiết, mua về chật nhà, chật tủ, nhất là vào thời điểm khó khăn năm Covid.
Mặc dù cái tên nghe có vẻ rất đáng sợ nhưng thực chất Ngày Thứ 6 đen tối - Black Friday lại mang một ý nghĩa rất tích cực và được nhiều người mong đợi.
Black Friday, hay còn gọi là "thứ 6 đen tối" là ngày hội giảm giá khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhưng Black Friday cũng là “ngày đau khổ” đối với nhiều tín đồ vì tiêu pha quá mức.
Khách hàng của Amazon tại mọi quốc gia đã biến chương trình Black Friday – Cyber Monday trở thành cơ hội cho những doanh nghiệp kinh doanh trên Amazon.
Cảnh tượng đám đông ùn ùn đến các siêu thị mua đồ giảm giá vốn là đặc sản của ngày Black Friday tại Mỹ. Nhưng dịch Covid-19 có thể khiến những cảnh tượng này biến mất.
Đa số các trung tâm mua sắm, siêu thị, shop thời trang tại TPHCM đều trong tình trạng quá tải từ chiều đến đêm ngày Black Friday (29/11), trái ngược hoàn toàn với tình trạng đìu hiu ban ngày.
Hoạt động khuyến mãi dịp Black Friday đang diễn ra rầm rộ tại VN. Tuy nhiên, nhiều chủ hàng lợi dụng ngày này đẩy giá sản phẩm, sau đó giảm sâu để đánh vào tâm lý người tiêu dùng.
Nhiều người tin rằng ngày hội giảm giá một ngày sau Lễ Tạ Ơn được gọi là “Black Friday” là bởi vì các cửa hàng kiếm được rất nhiều lãi nhờ số lượng người mua sắm khổng lồ. Tuy nhiên, sự thật lại có phần “đen tối” hơn thế.